các trang cá cược bóng đá - bet365 es

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chương trình đào tạo cao đẳng Khoa học Thư viện

 Khoa học thư viện

Mã ngành, nghề: 6320202

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương

Thời gian đào tạo: 2 năm

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung: Chương trình khung giáo dục cao đẳng ngành Khoa học thư viện trình độ cao đẳng nhằm đào tạo cán bộ thư viện đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Về kiến thức

 - Có trình độ lý luận và nghiệp vụ về tổ chức các hoạt động trong Thư viện hoặc cơ quan thông tin bao gồm việc lựa chọn, thu thập bổ sung nguồn tin, xử lý, phân tích, tổng hợp tin nhằm đáp ứng nhu cầu của độc giả.

 - Nắm vững hệ thống cơ sở lý luận và kiến thức chuyên môn về Thư viện học, Thông tin học, Thư mục học.

 - Nắm vững các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thư viện: phân loại tài liệu, mô tả tài liệu, định từ khóa, xây dựng hệ thống mục lục, tạo lập các bản thư mục, tổ chức kho và quản lí vốn tài liệu và phục vụ độc giả.

1.2.2. Về Kỹ Năng

* Kỹ năng cứng

- Nắm vững các kỹ năng thực hành, thành thạo các khâu nghiệp vụ của hoạt động thư viện và thông tin tư liệu.

- Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin hiện đại trong công tác quản lý tư liệu, thông tin.

- Có kỹ năng nghiên cứu, tự bồi dưỡng nghiên cứu khoa học.

* Kỹ năng mềm

-  Có kỹ năng giao tiếp tốt với độc giả và giao tiếp trong xã hội.

 - Có kĩ năng thuyết trình, làm việc theo nhóm.

 - Rèn luyện kĩ năng viết, kĩ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá.

1.2.3. Về thái độ

* Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân

- Có lập trường tư tưởng vững vàng, nắm vững đường lối chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, đặc biệt trên lĩnh vực văn hóa, thông tin.

- Có phẩm chất đạo đức tốt và nếp sống lành mạnh.

*  Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp

 - Hiểu được bản chất, chức năng, vai trò xã hội của thư viện. Nắm được cách thức tổ chức hoạt động thư viện và trung tâm thông tin.

 - Có thể đảm nhiệm tốt các công việc trong cơ quan thông tin – thư viện.

 - Rèn luyện tác phong chuyên nghiệp, hiệu quả trong công việc, có khả năng đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong xã hội.

   *  Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc

- Hiểu biết hoạt động thông tin – thư viện của đơn vị, có khả năng đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác.

- Có khả năng triển khai và ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp. 

1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

 Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc trong các cơ quan thư viện, trung tâm thông tin, thư viện trường học, thư viện công  cộng, trung tâm thông tin trực thuộc các cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp, quân đội …

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học

- Số lượng môn học, mô đun: 27

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 74 Tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương:  365  giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1256 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 668 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 953 giờ

3. Nội dung chương trình

 

 

 

Mã MH

 

 

 

Tên môn học

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

 

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

Thi/

Kiểm

tra

I. Các môn học chung

20

365

213

133

19

MH 01

Chính trị

5

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

2

30

22

6

2

MH03

Giáo dục thể chất

2

60

4

52

4

MH04

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

5

75

58

13

4

MH05

Tin học

2

45

15

28

2

MH06

Ngoại ngữ

4

65

54

10

1

II.  Các môn học, mô đun chuyên môn

54

1256

387

820

49

II.1. Môn học, mô đun cơ sở

6

119

55

58

6

MH 07

Thư viện học đại cương

2

34

24

8

2

MH 08

Thư mục học đại cương

2

43

15

26

2

MH 09

Văn bản và lưu trữ học đại cương

2

42

16

24

2

II.2. Môn học, mô đun chuyên môn

42

1035

260

738

37

MH 10

Phân loại tài liệu

3

67

21

44

2

MH 11

Mô tả tài liệu

3

67

21

44

2

MH 12

Sưu tập đăng kí tài liệu

2

42

16

24

2

MH 13

Công tác bạn đọc và dịch vụ thông tin

3

66

22

42

2

MH 14

Quản lí thư viện và trung tâm thông tin

2

45

13

30

2

MH 15

Hệ thống mục lục

2

46

12

32

2

MH 16

Xử lí nội dung tài liệu

3

67

21

44

2

MH  17

Văn bản pháp quy thư viện

2

33

25

6

2

MH 18

Khung phân loại DDC

2

48

10

36

2

MH 19

Thư viện điện tử

2

35

23

10

2

MH 20

Khổ mẫu thư mục MARC 21

2

38

10

26

2

MH 21

Tra cứu khai thác phổ biến thông tin

3

66

22

42

2

MH 22

Khai thác mạng thông tin máy tính

2

45

15

28

2

MH 23

Tiếng anh chuyên ngành

2

30

29

0

1

MH 24

Thực tập tốt nghiệp

9

340

0

330

10

II.3. Môn học, mô đun tự chọn

(Chọn 3 trong 4 môn học)

6

102

72

24

6

MH 25

Quản trị hành chính văn phòng

2

34

24

8

2

MH 26

Thông tin học đại cương

2

34

24

8

2

MH 27

Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ

2

34

24

8

2

MH 27

Lịch sử thư viện

2

34

24

8

2

Tổng cộng

74

1621

600

953

68

               

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Quy định về các môn học chung

            Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.

4.2. Quy định về các môn chuyên ngành

Chương trình được xây dựng trên cơ sở đảm bảo: mục tiêu đào tạo; quy định về cấu trúc, khối lượng và nội dung kiến thức của bậc học; tính khoa học, tính cập nhật, tính sư phạm và tính khả thi của chương trình đào tạo.

Căn cứ nội dung chương trình, các bộ môn xây dựng đề cương chi tiết học phần đảm bảo định hướng: giảm giờ lý thuyết, tăng giờ thực hành, thảo luận, bài tập; quan tâm tới hoạt động tự đọc, tự nghiên cứu của người học; tích cực hóa hoạt động của người học; tăng cường liên hệ thực tiễn.

Tùy từng thời điểm, các bộ môn có thể đề nghị bổ sung, điều chỉnh "Học phần tự chọn" để đáp ứng nhu cầu xã hội.

Trong quá trình đào tạo, gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, bảo đảm đủ thời lượng cần thiết cho hoạt động tham quan, trải nghiệm,… tại các công ty, doanh nghiệp, các trường trung học cơ sở, tiểu học; gắn kết kiến thức chuyên môn với thực tiễn công việc; khơi dậy bản lĩnh, hứng thú nghề nghiệp cho người học.

4.3. Nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:

TT

Nội dung

Thời gian

1

Thể dục, thể thao:

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

Qua các phương tiện thông tin đại chúng;

Sinh hoạt tập thể

Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

Hoạt động thư viện:

Sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu nếu không có giờ lên lớp để bổ sung các kiến thức chuyên môn, tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.

Tất cả các ngày làm việc trong tuần:

 

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt thường kỳ phù hợp với kế hoạch của nhà trường.

5

Tham quan, dã ngoại:

Sinh viên được tham quan, học tập tại một số cơ quan thông tin thư viện, trung tâm thông tin tư liệu; hoặc thực hành tại các thư viện trường học, thư viện công cộng, thư viện chuyên ngành hoặc các trung tâm thông tin.

Mỗi học kỳ 1 lần

Nhà trường liên hệ nơi thực hành (công ty, doanh nghiệp)

Sinh viên đóng góp kinh phí, nhà trường hỗ trợ 1 phần theo phê duyệt của hiệu trưởng.

4.4. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

4.4.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10%

Đi học đầy đủ, tập trung, nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài học, tích cực tham gia các hoạt động được giao, có ý thức bảo vệ tài sản phương tiện học tập, giữ gìn vệ sinh phòng học, tích cực rèn luyện kỹ năng nghề.

4.4.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ: 20%

- Số lượng: 2 bài kiểm tra (bài 1 - hệ số 1, bài 2 – hệ số 2)

  • Hình thức: Thi viết, trắc nghiệm, thực hành, làm dự án hoặc viết tiểu luận tùy theo môn học.

- Thời gian: Tùy theo môn học.

4.4.3. Thi cuối kỳ: 70%

  • Hình thức: Thi viết, trắc nghiệm, thực hành hoặc viết tiểu luận tùy theo môn học.
  • Thời gian: Thi cuối kỳ - sau tuần thứ 15; Thi lần 2 – sau tuần thứ 20.

4.5. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Không quá 120 phút (thi viết)

Kiến thức, kỹ năng nghề:

2

Lý thuyết nghề nghiệp

Viết, Trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Thực hành nghề nghiệp

Bài thi thực hành

Không quá 120 phút

 + Người học phải học hết chư­ơng trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Khoa học thư viện và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy và kết quả bài thi tốt nghiệp của người học làm điều kiện xét tốt nghiệp cho người học.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp và công nhận danh hiệu cử nhân theo quy định của trường.

 

Thái Bình, ngày 12 tháng 6 năm 2017

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Đã ký

Vũ Thị Lan

  


Danh mục

bet365 es