các trang cá cược bóng đá - bet365 es

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chương trình đào tạo cao đẳng Quản trị văn phòng

Quản trị văn phòng

Mã ngành, nghề: 6340403

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương

Thời gian đào tạo: 2 năm

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung: Chương trình khung giáo dục cao đẳng ngành Quản trị văn phòng trình độ cao đẳng nhằm đào tạo cán bộ văn thư, lưu trữ đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Về kiến thức

 - Nắm vững hệ thống kiến thức cơ sở lý luận và nghiệp vụ về quản trị văn phòng và chuyên ngành lưu trữ như: quản trị hành chính văn phòng, nghiệp vụ văn thư, nghiệp vụ thư ký, soạn thảo văn bản.

- Nắm vững kiến thức về công tác lưu trữ: phân loại, xác định giá trị tài liệu lưu trữ, thống kê, chỉnh lý, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ.

1.2.2. Về Kỹ Năng

* Kỹ năng cứng

- Kĩ năng thực hiện các nghiệp vụ của công tác văn phòng: soạn thảo văn bản, quản lý văn bản, quản lý con dấu, lập chương trình kế hoạch, tổ chức hội họp, công tác lễ tân, hậu cần.

- Có khả năng thực hiện các nghiệp vụ của công tác lưu trữ: phân loại, xác định giá trị, thống kê và tổ chức tra cứu, chỉnh lý, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ.

* Kỹ năng mềm

Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, năng lực làm việc theo nhóm, khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học.

1.2.3. Về thái độ

* Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân

- Có lòng yêu nghề và tâm huyết với nghề, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiện đại và ý thức tự học nâng cao trình độ chuyên môn.

- Có phẩm chất đạo đức tốt và nếp sống lành mạnh.

*  Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp

 - Hiểu được bản chất, chức năng, nhiệm vụ của công tác văn phòng, nắm được cách thức tổ chức hoạt động của công tác lưu trữ.

 - Có thể đảm nhiệm tốt các khâu nghiệp vụ lưu trữ và quản trị văn phòng.

 - Rèn luyện tác phong chuyên nghiệp, hiệu quả trong công việc, có khả năng đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong xã hội.

*  Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc

- Có khả năng đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác.

- Có khả năng triển khai và ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp. 

1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ đảm nhiệm công việc văn phòng tại: văn phòng ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân các cấp, văn phòng các: ngành, đoàn thể, doanh nghiệp; các cơ quan lưu trữ chuyên ngành.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học

- Số lượng môn học, mô đun: 28

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 74 Tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương:  365 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1257 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 671 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 951 giờ

3. Nội dung chương trình

 

 

 

Mã MH

 

 

 

Tên môn học

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

 

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

Thi/

Kiểm

tra

I. Các môn học chung

20

365

213

133

19

MH 01

Chính trị

5

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

2

30

22

6

2

MH03

Giáo dục thể chất

2

60

4

52

4

MH04

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

5

75

58

13

4

MH05

Tin học

2

45

15

28

2

MH06

Ngoại ngữ

4

65

54

10

1

II. Các môn học, mô đun chuyên môn

54

1257

386

818

53

II.1. Môn học, mô đun cơ sở

6

110

58

46

6

MH 07

Quản trị học

2

43

15

26

2

MH 08

Lưu trữ học đại cương

2

37

21

14

2

MH 09

Luật hành chính Việt Nam

2

30

22

6

2

II.2. Môn học, mô đun chuyên môn

42

1045

256

748

41

MH 10

Quản trị hành chính văn phòng

3

69

18

48

3

MH 11

Văn bản quản lí nhà nước và kĩ thuật soạn thảo

3

70

17

50

3

MH 12

Nghiệp vụ văn thư

2

45

13

30

2

MH 13

Xác định giá trị tài liệu

2

44

14

28

2

MH 14

Quản trị nhân sự

2

45

13

30

2

MH 15

Tổ chức phân loại tài liệu lưu trữ

2

42

16

24

2

MH 16

Thống kê và tổ chức công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ

3

60

28

30

2

MH  17

Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ

2

44

14

28

2

MH 18

Lưu trữ tài liệu khoa học kĩ thuật

2

42

16

24

2

MH 19

Lưu trữ tài liệu nghe nhìn

2

42

16

24

2

MH 20

Lưu trữ tài liệu điện tử

2

42

16

24

2

MH 21

Công tác văn thư lưu trữ trong cơ quan Đảng

2

43

15

26

2

MH 22

Công tác văn thư lưu trữ trong doanh nghiệp

2

42

16

24

2

MH 23

Tin học ứng dụng trong quản trị văn phòng

2

45

15

28

2

MH 24

Tiếng anh chuyên ngành

2

30

29

0

1

MH 25

Thực tập tốt nghiệp

9

340

0

330

10

II.3. Môn học, mô đun tự chọn

(Chọn 3 trong 4 môn học)

6

102

72

24

6

MH 26

Thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lí

2

34

24

8

2

MH 27

Thư viện học đại cương

2

34

24

8

2

MH 28

Công bố tài liệu văn kiện

2

34

24

8

2

MH 29

Thông tin học đại cương

2

34

24

8

2

Tổng cộng

74

1622

599

951

72

               

4.Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Quy định về các môn học chung

 Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.

4.2. Quy định về các môn chuyên ngành

Chương trình được xây dựng trên cơ sở đảm bảo: mục tiêu đào tạo; quy định về cấu trúc, khối lượng và nội dung kiến thức của bậc học; tính khoa học, tính cập nhật, tính sư phạm và tính khả thi của chương trình đào tạo.

Căn cứ nội dung chương trình, các bộ môn xây dựng đề cương chi tiết học phần đảm bảo định hướng: giảm giờ lý thuyết, tăng giờ thực hành, thảo luận, bài tập; quan tâm tới hoạt động tự đọc, tự nghiên cứu của người học; tích cực hóa hoạt động của người học; tăng cường liên hệ thực tiễn.

Tùy từng thời điểm, các bộ môn có thể đề nghị bổ sung, điều chỉnh "Môn học tự chọn" để đáp ứng nhu cầu xã hội.

Trong quá trình đào tạo, gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, bảo đảm đủ thời lượng cần thiết cho hoạt động tham quan, trải nghiệm,… tại các công ty, doanh nghiệp, các trường trung học cơ sở, tiểu học; gắn kết kiến thức chuyên môn với thực tiễn công việc; khơi dậy bản lĩnh, hứng thú nghề nghiệp cho người học.

4.3. Nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:

TT

Nội dung

Thời gian

1

Thể dục, thể thao:

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

 Văn hoá, văn nghệ:

Qua các phương tiện thông tin đại chúng;

Sinh hoạt tập thể

Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

Hoạt động thư viện:

Sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu nếu không có giờ lên lớp để bổ sung các kiến thức chuyên môn, tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.

Tất cả các ngày làm việc trong tuần:

 

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt thường kỳ phù hợp với kế hoạch của nhà trường.

5

Tham quan, dã ngoại:

Sinh viên được tham quan, học tập tại một số cơ quan, công ty, doanh nghiệp, hoặc thực hành tại văn phòng các trường học, các cơ quan.

Mỗi học kỳ 1 lần

Nhà trường liên hệ nơi thực hành (công ty, doanh nghiệp, trường học…)

Sinh viên đóng góp kinh phí, nhà trường hỗ trợ 1 phần theo phê duyệt của hiệu trưởng.

4.4. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

4.4.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10%

Đi học đầy đủ, tập trung, nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài học, tích cực tham gia các hoạt động được giao, có ý thức bảo vệ tài sản phương tiện học tập, giữ gìn vệ sinh phòng học, tích cực rèn luyện kỹ năng nghề.

4.4.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ: 20%

- Số lượng: 2 bài kiểm tra (bài 1 - hệ số 1, bài 2 – hệ số 2)

  • Hình thức: Thi viết, trắc nghiệm, thực hành, làm dự án hoặc viết tiểu luận tùy theo môn học.

- Thời gian: Tùy theo môn học.

4.4.3. Thi cuối kỳ: 70%

  • Hình thức: Thi viết, trắc nghiệm, thực hành hoặc viết tiểu luận tùy theo môn học.
  • Thời gian: Thi cuối kỳ - sau tuần thứ 15; Thi lần 2 – sau tuần thứ 20.

4.5. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết

Không quá 120 phút (thi viết)

Kiến thức, kỹ năng nghề:

2

Lý thuyết nghề nghiệp

Viết, Trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Thực hành nghề nghiệp

Bài thi thực hành

Không quá 120 phút

 + Người học phải học hết chư­ơng trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Khoa học thư viện và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy và kết quả bài thi tốt nghiệp của người học làm điều kiện xét tốt nghiệp cho người học.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp và công nhận danh hiệu cử nhân theo quy định của trường.

 

 

Thái Bình, ngày 12 tháng 6 năm 2017

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Đã ký

Vũ Thị Lan

  


Danh mục

bet365 es